Cách chữa trị hậu tai biến mạch máu não
Dấu hiệu giúp người thân nhận biết người bị đột quỵ não được gói gọn trong chữ “FAST” (viết tắt của chữ Face – Arm – Speech – Time).
Face (khuôn mặt): mặt bị lệch, méo miệng, liệt mặt.
Arm (tay): tay chân yếu, tê liệt.
Speech (lời nói): nói ngọng, nói lắp, nói không rõ.
Time (thời gian): khi gặp ba dấu hiệu trên cần nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế đủ điều kiện cấp cứu và điều trị đột quỵ gần nhất.
Ngoài ra, đột quỵ còn có một số dấu hiệu như đột ngột mất thị lực, đau đầu dữ dội, chóng mặt, không thể thực hiện vận động theo ý muốn.
Khuyến cáo:
– Phải kiểm tra xem bệnh nhân bị tai biến mạch máu não hay bị một bệnh nào khác, nếu bệnh nhân bị bệnh tai biến mạch máu não ta tiến hành sơ cấp cứu theo các cách dưới đây, rồi đưa bệnh nhân đến bệnh viện càng nhanh càng tốt vì trong điều trị đột quỵ não, “thời gian là não – time is brain”, nghĩa là bệnh nhân càng được điều trị sớm thì càng có nhiều tế bào não được cứu sống. Bởi một phút trôi qua sẽ có 2 triệu tế bào não của bệnh nhân đột quỵ bị chết.
Cấp cứu chữa cho người bị tai biến mạch máu não
Khi có bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, chúng ta phải giữ bình tĩnh, đứng cuống quít. Điều quan trọng nhất là “đừng bao giờ di chuyển nạn nhân”, bất kỳ là họ đang bị nạn ở đâu. Vì nếu nạn nhân bị di chuyển, các tia huyết quản trong não bộ sẽ vỡ ra. Từ từ giúp bệnh nhân ngồi thẳng dậy, và chúng ta có thể bắt đầu công việc “rút máu”.
Nếu quí vị có sẵn một ống tiêm thuốc thì tốt nhất, nếu không thì một cây kim may, hay một cây kim gúc, cũng có thể giúp chúng ta được.
Nếu quí vị có sẵn một ống tiêm thuốc thì tốt nhất, nếu không thì một cây kim may, hay một cây kim gúc, cũng có thể giúp chúng ta được.
Thao tác cứu người bị Tai biến mạch máu não
- Trước hết, chúng ta hảy hơ nóng kim bằng lửa (bật lửa, đèn nến) để sát trùng, rồi dùng kim để chích trên mười đầu ngón tay.
- Chúng ta không cần tìm một huyệt đặc biệt nào cả, chỉ cần chích vào đầu ngón tay, cách móng tay độ một ly (milimetre).
- Chích kim vào cho đến khi có máu rỉ ra.
- Nếu máu không chảy, nên nặn đầu ngón tay cho đến khi thấy máu nhỏ giọt.
- Khi máu đã chảy từ cả mười đầu ngón tay, thì chờ vài phút, bệnh nhân sẽ tỉnh dậy.
- Nếu mồm bệnh nhân bị méo, thì chúng ta phải nắm hai (lổ) tai của bệnh nhân kéo mạnh, cho đến khi hai tai đều ửng màu đỏ.
- Châm vào dái tai (ear lobe) hai mũi mỗi bên cho đến khi máu nhỏ giọt từ mỗi dái tai. Sau vài phút, bệnh nhân sẽ tỉnh lại. Chúng ta hãy kiên tâm chờ cho đến khi bệnh nhân hoàn toàn hồi tỉnh và không có một triệu chứng nào khác thường mới mang bệnh nhân đến bệnh viện. Vì nếu nạn nhân được chuyên chở vào bệnh viện sớm hơn. Có thể những dằn sóc của xe cứu thương sẽ làm cho các mao quản (capillaries) trong não bộ bị vỡ ra. Nếu sau khi đó mà họ còn có thể đi đứng được, thì đúng là do phúc đức của Tổ Tiên họ.
– “Thời gian vàng” là ba giờ sau khi xảy ra cơn đột quỵ phải đưa đến cơ sở y tế để cấp cứu, điều trị, không được tự ý ấn huyệt, châm cứu, cạo gió, cho bệnh nhân ăn uống, hoặc tự ý cho uống thuốc hạ huyết áp.
II/ YHCT: Dựa vào vùng bệnh và thể bệnh chia ra làm 4 loại.
1- Phong trúng kinh lạc (chỉ liệt 1/2 người, không có hôn mê)
2- Phong trúng tạng phủ (liệt kèm hôn mê)
3- Hôn mê kiểu co cứng là chứng Bế (thực chứng)
4- Hôn mê, liệt mềm, trụy mạch là chúng Thoát (hư chứng).
III/ Điều trị bại liệt sau đột quỵ:
Tai biến mạch máu não ở giai đoạn hôn mê, cần phải đưa ngay vào bệnh viện cấp cứu.
Khi đã qua gia đoạn hôn mê, còn liệt nửa người gọi là di chứng trúng phong, nên điều trị bằng đông y.
1- Luận chứng chữa trị: Là nguyên tắc cơ bản của đông y, là tiền đề và căn cứ quyết định chữa trị.
Chứng trạng: Thực tế trên lâm sàng thường gặp các thể bệnh. Xem qua tình trạng bại liệt, sau khi thử qua các bước cơ bản:
– Phản xạ thần kinh vận động.
– Phản xạ về ngôn ngữ.
– Phản xạ của đồng tử mắt.
Bệnh nhân bị bại liệt sau đột quị có rất nhiều tình trạng khác nhau, tạm thời chia thành 3 tình trạng chính
1.1/ Trường hợp thứ 1: Bệnh nhân bị liệt nửa người hoàn toàn, không có khả năng vận động, ít có cảm giác ở tay chân, trí nhớ không còn minh mẫn, ăn uống và sinh hoạt cá nhân không tự chủ được. Đây là trường hợp nếu muốn điều trị, cần phải có sự có mặt trực tiếp của chuyên viên điều trị, tình trạng này khó phục hồi, vì bệnh nhân đã suy giảm nhận thức, mất ý chí.
1.2/ Trường hợp thứ 2: Bệnh nhân vẫn có cảm giác đau ở tay chân, trí nhớ bị giảm sút nhưng ít, vẫn còn nhận thức, tuy không còn minh mẫn như trước nhưng vẫn tiếp nhận đầy đủ thông tin, ở tình trạng này nhiều bệnh nhân bị tổn hại khả năng phát âm, nên phản xạ nói chuyện, đối đáp chậm, và khó khăn, đặc biệt rất khó kiềm chế nuốt nước bọt, nên dớt dãi thường bị chảy. Ngón tay và ngón chân co quắp lại, khớp vai sệ xuống, khớp gối nhão ra, vô lực. Có nhiều khi tay bị liệt co rút vào trong thân, rất khó chịu và vất vả. Tình trạng này thì cần phải có hỗ trợ tích cực của người nhà, hoặc nhân viên chăm sóc. Xác suất phục hồi hoàn toàn 50 đến 70 %
1.3/ Trường hợp thứ 3: là thần kinh và nhận thức của người bệnh vẫn bình thường, minh mẫn. Duy chỉ có não bộ bị tổn thương phần điều khiển chức năng vận động của tay chân. Tình trạng này bệnh nhân vẫn còn nhạy cảm đau bình thường, nhưng tay chân không tuân theo sự điều khiển của não bộ, như vô lực (bất toại). Trường hợp này bệnh nhân có thể tự mình thực hiện liệu pháp mà không cần sự giúp đỡ của người khác, khả năng phục hồi đi lại, và hoạt động tay chân bình thường có thể đạt đến xác suất 90 đến 95 %.
2-Lý luận chữa trị: Là thủ thuật và phương pháp chữa bệnh.
* Phép chữa: chủ yếu là sử dụng những phương thuốc uống trong điều trị theo nguyên nhân cho Trường hợp thứ 2 & Trường hợp thứ 3. Có tác dụng chống tăng huyết áp, điều hoà đường máu, điều trị rối loạn mỡ máu, điều hoà huyết não,… vv.
Đồng thời kết hợp VLTL tại nơi mình sinh sống một cách hợp lý sẽ mang lại hiệu quả chuyển bệnh tốt nhất, hạn chế được tối đa di chứng và biến chứng, đưa lại cuộc sống tự chủ cho người bệnh đột quỵ não.
Bài thuốc Nam kinh nghiệm sau đây do Cụ tổ tôi đúc kết được trong quá trình điều trị lâm sàng qua nhiều đời( được truyền lại qua nhiều thế hệ), hiệu quả phải nói là đáng kinh ngạc với các thể bệnh theo “Luận chứng & Lý luận chữa trị”
*Phương thang: Thành phần gồm 12 vị thuốc.
1- Cây Cù Đèn.
2- Dây Gấm.
3- Cỏ Mần Trầu.
4- Dây Cứt Quạ(Lá nhỏ).
5- Dây Đau Xương
6- Cây Chùm Rụm
7- Cây Sâng Gai (Xuyên tiêu)
8- Cây Cỏ Xước
9- Cây Mắc cỡ đỏ.
10- Cây lá lốt
11- Cây tầm gửi
12- Cây Dứa.
Chú ý: Tuyệt đối Không được thay thế bất kỳ vị thuốc nào trong bài thuốc trên. Các vị thuốc được làm sạch , phơi khô và cắt phương thang theo tỉ lệ nhất định, sau đó cho nước vào ngập thuốc đun đến sôi và riu riu lửa trong vòng 25-30 phút nữa, cho bệnh nhân uống như nước chè thay nước lọc, thường bệnh lui ngay trong 10 ngày đầu, khỏi trong khoảng một tháng đến 40 ngày. Có người lâu nhất cũng chỉ điều trị trong 60 ngày. Bệnh nhân điều trị sẽ khỏi bệnh vĩnh viễn, tiệt căn và không tái phát.
Ngoài ra : Người nhà bệnh nhân nên phối hợp uống trong đắp ngoài, xông thuốc nam cho bệnh nhân chóng lành bệnh, với những vị thuốc sau đây. Mua tại nhà thuốc đông y gần nhất, Đem xay nhuyễn tất cả các vị thuốc, trộn với lòng trắng trứng gà tối ngủ Nam đắp lòng chân trái, tay trái. Nữ đắp lòng chân phải và tay phải buộc bằng nilon hoặc vải sáng thì gỡ ra rồi ngâm chân bằng nước ấm.
– Hạnh Nhân 10g
-Chi Tử 10g
-Đào Nhân 10g
-Nếp 10 Hột (Hạt gạo nếp)
-Tiêu 10 hột (Hạt tiêu )
-Lòng Trắng trứng gà 1 quả ( Không lấy lòng đỏ )
-Chi Tử 10g
-Đào Nhân 10g
-Nếp 10 Hột (Hạt gạo nếp)
-Tiêu 10 hột (Hạt tiêu )
-Lòng Trắng trứng gà 1 quả ( Không lấy lòng đỏ )
-Rau trai một nắm
-Cửu lý hương (Nam 7 nữ 9 lá)-Quế, gừng, lá húng tây, nghệ.( Mỗi thứ một nắm nhỏ)
Cách chữa trị hậu tai biến mạch máu não
Reviewed by Huỳnh Ngọc Tuyên
on
tháng 6 22, 2018
Rating:
Không có nhận xét nào